Báo cáo ngành ngân hàng 2020 – Phản ánh thực trạng khó khăn của một năm kinh tế buồn

Năm 2020 chính là một năm mà kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19, có rất nhiều nước đã rơi vào khủng hoảng về nhiều mặt chứ không chỉ kinh tế.  Kinh tế rơi vào khủng hoảng nên ngành ngân hàng cũng là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất, trong báo cáo ngành ngân hàng 2020 đã phản ảnh rõ thực trạng khó khăn của nền kinh tế của đất nước.

báo cáo ngành ngân hàng 2020
Theo thống kê thì ngành ngân hàng đang chịu áp lực lớn trong năm 2020

Báo cáo ngành ngân hàng 2020

Sau đây là những gì tổng hợp được từ báo cáo ngành ngân hàng 2020

  • Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế năm 2020 của các ngân hàng tại Việt Nam giảm do đại dịch Covid-19 toàn cầu, điều này dẫn đến giảm nhu cầu tín dụng, giảm NIM (biên độ lãi ròng), khả năng tăng nợ xấu lớn… Nhưng có dấu hiệu tăng trưởng trở lại.
  • Với định hướng thúc đẩy kinh tế, ngân hàng nhà nước đã thực hiện nới room một số ngân hàng có tài chính khỏe như: TCB, HDB, VPB, TPB, VIB, MBB, … 
  • Lợi nhuận của các ngân hàng chính được kỳ vọng phục hồi trong năm 2021 nếu dịch bệnh Covid 19 được kiểm soát tốt. Có thể tăng trưởng tín dụng hồi phục với tốc độ lên đến 12% vào năm 2021.báo cáo ngành ngân hàng 2020

Bảng tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng 

  • Phân khúc cho vay KHCN (khách hàng cá nhân) vẫn là phân khúc được nhiều ngân hàng ưu tiên.
  • Lãi suất huy động niêm yết trung bình đã giảm điểm cơ bản tùy theo kỳ hạn tính từ đầu năm 2019, mặc dù huy động từ khách hàng tăng 10,6% tính đến ngày 24/11/2020.
  • Chi phí vốn của các ngân hàng tại Việt nam ghi nhận giảm nhanh ở quý 3 năm 2020.
  • Báo cáo ngành ngân hàng 2020 cho thấy lãi suất cho vay đầu ra có điều chỉnh giảm, nhưng vẫn chậm hơn tốc độ giảm của lãi suất huy động niêm yết.báo cáo ngành ngân hàng 2020

Bảng báo cáo lãi suất huy động

  • NIM ( Biên độ lãi ròng) sẽ cố  gắng duy trì ở năm 2021
  • Tỷ lệ nợ xấu, những tài sản rủi ro tăng từ lên 4,5% vào quý 3 năm 2020 so với cùng kỳ năm ngoái.
  • Ở nhiều ngân hàng đã ghi nhận khách hàng có dư nợ tái cơ cấu hồi phục.báo cáo ngành ngân hàng 2020

Ghi nhận lợi suất trên danh mục cho vay có sự phân hóa và hồi phục mạnh ở 1 số nhóm NH

  • Miễn phí chuyển khoản dần trở thành xu hướng trong các ngân hàng.

Một số luận điểm khả quan từ BSC dành cho ngành ngân hàng 2020

Sau khi đã tổng hợp được báo cáo ngành ngân hàng 2020, sau đây là một số luận điểm khả quan đến từ BSC dành cho ngành ngân hàng ở năm 2020:

  • Luận điểm thứ nhất: 

Tăng trưởng tín dụng, cải thiện biên độ lãi ròng (NIM) cùng với việc tăng trưởng từ thu nhập ngoài lãi, điều này sẽ giúp TOI –  Tổng thu nhập hoạt động tăng trưởng ở mức 14.9% trong năm 2020. Vì sao có luận điểm này, vì theo nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng ổn định sẽ kéo theo sự phát triển cho ngành ngân hàng. Cung cầu tín dụng thì lại có xu hướng chậm lại do việc giảm tốc của nền kinh tế.

báo cáo ngành ngân hàng 2020
Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam theo luận điểm của BSC
  • Luận điểm thứ hai: 

Chất lượng tài sản an toàn hơn sẽ giúp giảm chi phí trích quỹ lập dự phòng cùng việc tiết giảm chi phí các hoạt động OPEX (chi phí hoạt động) giúp tăng trưởng lợi nhuận thực tế.

  • Chất lượng tài sản được cải thiện an toàn ở các ngân hàng niêm yết.
  • Chi phí trích lập dự phòng, chi phí hoạt động được tiết giảm
  • Tỷ lệ an toàn vốn ở các ngân hàng sẽ tiếp tục tăng vốn để đáp ứng đủ vốn theo yêu cầu Basel II. 
báo cáo ngành ngân hàng 2020
Tiết giảm chi phí dự phòng ở một số ngân hàng theo BSC
  • Luận điểm thứ ba: 

báo cáo ngành ngân hàng 2020Định giá đang ở mức rẻ so với VN Index, với khu vực trong khi đó sự tăng trưởng LN cao.

Luận điểm thứ 3 của BSC dành cho ngành ngân hàng

Bài viết trên là báo cáo ngành ngân hàng 2020 cũng một số luận điểm được trích dẫn từ BSC về ngành ngân hàng 2020. Kỳ vọng năm 2021 sẽ kiểm soát tốt cơn đại dịch 2021 để có thể phát triển nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nước nhà nói riêng!

Tìm kiếm thông tin

Đăng ký nhận tư vấn dự án

Tin mới